Cúng ngày rằm, mồng 1 thể hiện sự biết ơn với tổ tiên và mong những điều may mắn, bình an cho gia đình. Không chỉ vậy, rằm tháng 8 thường là dịp mà người lớn thể hiện tình cảm đến trẻ nhỏ nên hay được gọi là tết thiếu nhi. Vậy chuẩn bị mâm cỗ cúng rằm tháng 8 như nào cho đúng? Hãy cúng chúng tôi tìm hiểu cách làm mâm cỗ cúng rằm tháng 8 chuẩn các bạn nhé!
Vào dịp trung thu hàng năm, mọi người sẽ hay cúng vào đúng ngày 15 âm lịch và cúng sao cho trước 6,7 giờ tối.
Đối với những gia đình có lý do không cúng được đúng hôm rằm thì cúng vào hôm 14 âm lịch cũng được.
Mâm cỗ cúng được chia thành 2 mâm chính là mâm cỗ trông trăng và mâm cỗ cúng gia tiên.
2.1 Mâm cỗ trông trăng
Mâm cỗ trông trăng là mâm cỗ được bày ở không gian bên ngoài thường là ngoài sân. Mâm cỗ trông trăng bao gồm các loại hoa quả và bánh kẹo như:
Để mâm cỗ trông trăng được hài hòa, bắt mắt và đủ đầy nên chọn các loại quả với ba màu xanh, vàng, đỏ…
Mâm cỗ trông trăng ngày xưa thường có thêm 3 ông tiến sĩ giấy với mong muốn cầu cho con cái trong gia đình đỗ đạt, có nhiều công danh. Tuy nhiên, hiện tại không còn nhiều gia đình dùng ba ông tiến sĩ giấy này nữa.
2.2 Mâm cỗ cúng gia tiên.
Mâm cúng gia tiên rằm tháng 8 có thể chuẩn bị nhiều mâm cúng khác nhau như tháng giêng và tháng 7 với các món như:
3. Những lưu ý khi cúng rằm tháng 8
Tùy thuộc vào điều kiện, thói quen và sinh hoạt của mỗi gia đình mà làm những mâm cúng sao cho phù hợp. Không cần quá cầu kỳ, xa hoa, mâm cúng chỉ cần chuẩn bị thành tâm, tươm tất nhất trong khả năng là đã thể hiện thành ý của gia chủ đối với tổ tiên. Trên đây là cách làm mâm cỗ cúng rằm tháng 8 chuẩn 2023, chúc mọi người có một trung thu đoàn viên, ấm áp bên người thân và gia đình.